• Xưởng sửa chữa máy địa vật lý

    Xưởng có nhiệm vụ chính là bảo dưỡng, sửa chữa và hiệu chỉnh các máy móc thiết bị điện tử phục vụ cho các đơn vị trong Xí nghiệp địa vật lý giếng khoan. Ngoài ra xưởng còn nghiên cứu đưa vào ứng dụng và phát triển công nghệ tin học trong công tác địa vật lý

  • Trung tâm Phân tích và Xử lý số liệu

    Có nhiệm vụ đánh giá chất lượng tài liệu do Xí nghiệp Địa vật lý thực hiện.

  • Đội công nghệ cao

    Khảo sát địa vật lý tổng hợp trong giếng đang khoan. Đo địa vật lý tổng hợp, bắn mìn.

  • Đội Kiểm tra công nghệ khai thác

    Có nhiệm vụ là đo khảo sát và kiểm tra công nghệ khai thác trong các giếng khai thác và bơm ép.

  • Đội Carota khí

    Đội Carôta khí có nhiệm vụ chính là khảo sát carota khí, cung cấp kịp thời các số liệu để xác minh trữ lượng, tình trạng các giếng khoan.

  • Đội thử vỉa

    Đội có nhiệm vụ thử vỉa ở các giếng khoan nhằm định hướng cho công tác khoan, xác định tình trạng và đo vỉa, cung cấp thông tin để xác định trữ lượng công nghiệp của giếng

L&TD

LOGGING & TESTING DIVISION

Ngành dầu khí Việt Nam: Tự hào với Tam Đảo 03

{jcomments off}Tam Đảo 03 là tên của giàn khoan tự nâng 90m nước đầu tiên được chế tạo hoàn toàn tại Việt Nam do Tập đoàn Dầu khí Việt Nam làm chủ đầu tư và Cty CP Chế tạo Giàn khoan Dầu khí (PV Shipyard) làm tổng thầu chế tạo.

Tam Đảo 03 là giàn khoan tự nâng di động hiện đại đạt chất lượng quốc tế, tương đương với giàn khoan do các nước Mỹ, Singapore, Hàn Quốc chế tạo.

Giàn khoan Tam Đảo 03 đánh dấu mốc phát triển của ngành dầu khí Việt Nam

Giàn khoan Tam Đảo 03 đánh dấu mốc phát triển của ngành dầu khí VN. Ảnh: LTP

Đọc thêm tại: http://congnghedaukhi.com/Nganh-dau-khi-Viet-Nam-Tu-hao-voi-Tam-Dao-03-t5774.html
© Nội dung được phát từ Công nghệ Dầu khí Việt Nam 2011.

Giàn khoan Tam Đảo 03 đánh dấu mốc phát triển của ngành dầu khí VN. Ảnh: LTP

Đọc thêm tại: Giàn khoan Tam Đảo 03 đánh dấu mốc phát triển của ngành dầu khí VN. Ảnh: LTP

Ước mơ và hiện thực Những ngày này, toàn thể cán bộ, kỹ sư và người thợ ngành Dầu khí cùng hướng về Giàn khoan Tam Đảo 03 khi những công đoạn cuối cùng trước khi bàn giao đang được hoàn thành; đặc biệt là những cán bộ lãnh đạo Tập đoàn Dầu khí Việt Nam - những con người rất tâm huyết với Dự án, luôn quan tâm theo dõi sát sao, chỉ đạo, hỗ trợ Dự án từ ngày cắt miếng thép đầu tiên đến nay. Hai năm vật lộn cùng dự án, vượt qua biết bao nhiêu khó khăn, thử thách để đến ngày hôm nay dự án được thi công vượt tiến độ đến 02 tháng, chất lượng đảm bảo, với hàng triệu giờ công lao động an toàn. Thành công này thực sự là niềm vui và niềm tự hào đối với từng cán bộ, kỹ sư, người thợ Dầu khí. Nhớ lại những ngày đầu khi bắt tay thực hiện dự án, khi đó còn rất nhiều ý kiến quan ngại thậm chí không ủng hộ chủ trương chế tạo giàn khoan này tại Việt Nam. Những băn khoăn đó là hoàn toàn có cơ sở, bởi vì Việt Nam còn thiếu rất nhiều điều kiện và kinh nghiệm để chế tạo được giàn khoan tự nâng. Với riêng PV Shipyard thì những khó khăn, thách thức đó là hiển hiện khi họ khởi đầu từ con số không: không kinh nghiệm, không nhân lực, không cơ sở vật chất. Tất cả những gì PV Shipyard có thuở đầu là niềm tin sắt đá của tập thể Ban Lãnh đạo Công ty, là sự đoàn kết chung lòng của một tập thể thống nhất và là sự quan tâm hỗ trợ to lớn về chủ trương và chính sách của Chính phủ, các Bộ, Ban, Ngành và đặc biệt là của Tập đoàn Dầu khí Việt Nam.

Ước mơ và hiện thực

Những ngày này, toàn thể cán bộ, kỹ sư và người thợ ngành Dầu khí cùng hướng về Giàn khoan Tam Đảo 03 khi những công đoạn cuối cùng trước khi bàn giao đang được hoàn thành; đặc biệt là những cán bộ lãnh đạo Tập đoàn Dầu khí Việt Nam - những con người rất tâm huyết với Dự án, luôn quan tâm theo dõi sát sao, chỉ đạo, hỗ trợ Dự án từ ngày cắt miếng thép đầu tiên đến nay. Hai năm vật lộn cùng dự án, vượt qua biết bao nhiêu khó khăn, thử thách để đến ngày hôm nay dự án được thi công vượt tiến độ đến 02 tháng, chất lượng đảm bảo, với hàng triệu giờ công lao động an toàn. Thành công này thực sự là niềm vui và niềm tự hào đối với từng cán bộ, kỹ sư, người thợ Dầu khí.

Nhớ lại những ngày đầu khi bắt tay thực hiện dự án, khi đó còn rất nhiều ý kiến quan ngại thậm chí không ủng hộ chủ trương chế tạo giàn khoan này tại Việt Nam. Những băn khoăn đó là hoàn toàn có cơ sở, bởi vì Việt Nam còn thiếu rất nhiều điều kiện và kinh nghiệm để chế tạo được giàn khoan tự nâng. Với riêng PV Shipyard thì những khó khăn, thách thức đó là hiển hiện khi họ khởi đầu từ con số không: không kinh nghiệm, không nhân lực, không cơ sở vật chất. Tất cả những gì PV Shipyard có thuở đầu là niềm tin sắt đá của tập thể Ban Lãnh đạo Công ty, là sự đoàn kết chung lòng của một tập thể thống nhất và là sự quan tâm hỗ trợ to lớn về chủ trương và chính sách của Chính phủ, các Bộ, Ban, Ngành và đặc biệt là của Tập đoàn Dầu khí Việt Nam.

Để từ đấy thổi bùng lên ngọn lửa nhiệt huyết đến từng người lao động, để cùng nhau dùng ý chí để đương đầu với khó khăn, dùng trí tuệ để tìm ra giải pháp, dùng sức mạnh tập thể để vượt qua mọi trở ngại. Mỗi ngày đi qua là một kinh nghiệm được tích luỹ, học hỏi. Chung bàn tay, chung khối óc, họ đã biến giấc mơ thành hiện thực. Thành công của ngày hôm nay không chỉ là ước mơ của riêng những người lao động PV Shipyard mà còn là ước mơ cháy bỏng của cả ngành Dầu khí Việt Nam. Chúng tôi cũng từng được tham gia công tác hạ thủy, một trong nhiều công đoạn quan trọng trong quá trình chế tạo giàn khoan Tam Đảo 03, chứng kiến trong vòng 05 ngày đêm toàn bộ kỹ sư, công nhân của PV Shipyard tập trung cao độ, làm việc cật lực với sự quan tâm của Lãnh đạo Tập đoàn Dầu khí Việt Nam có mặt liên tục tại công trường để hỗ trợ, chỉ đạo và khuyến khích động viên, thì mới thấy hết được sức người quả là "vô hạn". Và khi chứng kiến những căng thẳng, lo âu trên từng gương mặt chợt bừng sáng sau khi hạ thủy giàn khoan thành công đã thực sự gây xúc động cho chúng tôi. Chúng tôi tin rằng niềm vui đó không những đã truyền cảm hứng cho những người trực tiếp làm việc tại công trường mà còn sẽ làm xúc động bất cứ người Việt Nam nào nếu tận mắt chứng kiến giàn khoan khổng lồ, nặng hơn 9.400 tấn từ từ trượt xuống nước trong tiếng hò reo "chiến thắng" của những người thợ. Đó chính là niềm tự hào của Trí tuệ Việt Nam, của bản lĩnh con người Dầu khí. Theo báo cáo kỹ thuật của PV Shipyard, các giàn khoan trước đây thường được tính toán chịu đựng tốc độ gió giật lớn nhất trong vòng 50 năm gần đây (là 70 knots), còn Tam Đảo 03 được tính toán chịu đựng tốc độ gió giật trong vòng 100 năm gần đây (là 100 knots) - một tiêu chuẩn rất khắt khe. Tam Đảo 03 có thể chịu đựng được các điều kiện thời tiết khắc nghiệt như sóng, gió, dòng chảy, ăn mòn, động đất... Sau hai năm thi công, đến nay Tam Đảo 03 đã hoàn thành công tác chạy thử toàn bộ 107 hệ thống công nghệ trong đó có 05 gói mang tính quyết định như: Cân thử dầm chìa (Cantilever weighing); Thử tải dầm chìa & sàn khoan (Cantilever & Drillfloor Load Test); Nâng thử giàn khoan (Jacking trial); Kiểm tra trọng lượng thực tế của giàn (Lightship Weight Survey); Kiểm tra độ ổn định của giàn (Inclination Test). Những ngày cuối tháng 3 này, không khí trên giàn Tam Đảo 03 khẩn trương và rộn rịp, các kỹ sư, công nhân của PV Shipyard đang chạy nước rút để bàn giao sản phẩm cho Chủ đầu tư - Liên doanh dầu khí Việt Nga. Anh Phạm Thế Long, công nhân hàn bậc 4 chia sẻ: "Tôi tham gia từ đầu dự án. Lúc mới vào làm chỉ thấy mấy cái hình vẽ thế mà bây giờ chúng tôi đã chế tạo thành một giàn khoan thật, khổng lồ và sẽ phải chia tay nó trong vài ngày tới, thật có nhiều cảm xúc, sung sướng, tự hào lắm". Gặp kỹ sư Nguyễn Tuấn Phương trên giàn khoan, mặc dù bận túi bụi nhưng cũng rất vui khi hướng dẫn và giải thích cho chúng tôi từng chi tiết bộ phận, máy móc công nghệ trên giàn khoan. Anh Phương nói rằng tham gia chế tạo giàn khoan đầu tiên còn bỡ ngỡ, nhưng giàn khoan thứ hai thì "vô tư". Chúng tôi được biết rằng trước đây các đơn vị ngành dầu khí trong nước đã mua 06 giàn khoan tự nâng từ nước ngoài và với nhu cầu thăm dò và khai thác dầu khí từ nay đến năm 2020, dự kiến Việt Nam sẽ cần khoảng 08 đến 09 giàn khoan tự nâng nữa. Nếu không tự chế tạo giàn khoan mà tiếp tục phải mua hoặc thuê từ nước ngoài thì Việt Nam sẽ mất một khoản ngoại tệ rất lớn. Không chỉ hoạt động đóng mới giàn khoan, các công việc bảo dưỡng, sửa chữa và hoán cải giàn khoan phục vụ cho công tác thăm dò, khai thác dầu khí tại vùng biển Việt Nam và trong khu vực cũng bị bỏ ngỏ do chưa có đơn vị trong nước nào có đủ điều kiện vật chất và nhân lực thực hiện. Từ thực tế thách thức đó, năm 2009 Tập đoàn Dầu khí Việt Nam đã ra một quyết định mang tính chất đột phá, táo bạo và chiến lược là tự đầu tư đóng mới giàn khoan tự nâng phục vụ khai thác dầu khí trên vùng biển Việt Nam và giao cho PV Shipyard - một thành viên non trẻ của ngành Dầu khí vừa được thành lập vào tháng 7/2007 - sứ mệnh thực hiện. Họ đã dám nghĩ, dám làm và Giàn khoan tự nâng Tam Đảo 03 sừng sững trên bờ biển Vũng Tàu là minh chứng hùng hồn về quyết tâm và trí tuệ của họ. PV Shipyard đã có thể chế tạo được giàn khoan tự nâng là một tiền đề mở ra triển vọng phát triển ngành cơ khí chế tạo giàn khoan dầu khí tại Việt Nam. Để từ đấy thổi bùng lên ngọn lửa nhiệt huyết đến từng người lao động, để cùng nhau dùng ý chí để đương đầu với khó khăn, dùng trí tuệ để tìm ra giải pháp, dùng sức mạnh tập thể để vượt qua mọi trở ngại. Mỗi ngày đi qua là một kinh nghiệm được tích luỹ, học hỏi. Chung bàn tay, chung khối óc, họ đã biến giấc mơ thành hiện thực. Thành công của ngày hôm nay không chỉ là ước mơ của riêng những người lao động PV Shipyard mà còn là ước mơ cháy bỏng của cả ngành Dầu khí Việt Nam. Chúng tôi cũng từng được tham gia công tác hạ thủy, một trong nhiều công đoạn quan trọng trong quá trình chế tạo giàn khoan Tam Đảo 03, chứng kiến trong vòng 05 ngày đêm toàn bộ kỹ sư, công nhân của PV Shipyard tập trung cao độ, làm việc cật lực với sự quan tâm của Lãnh đạo Tập đoàn Dầu khí Việt Nam có mặt liên tục tại công trường để hỗ trợ, chỉ đạo và khuyến khích động viên, thì mới thấy hết được sức người quả là "vô hạn". Và khi chứng kiến những căng thẳng, lo âu trên từng gương mặt chợt bừng sáng sau khi hạ thủy giàn khoan thành công đã thực sự gây xúc động cho chúng tôi. Chúng tôi tin rằng niềm vui đó không những đã truyền cảm hứng cho những người trực tiếp làm việc tại công trường mà còn sẽ làm xúc động bất cứ người Việt Nam nào nếu tận mắt chứng kiến giàn khoan khổng lồ, nặng hơn 9.400 tấn từ từ trượt xuống nước trong tiếng hò reo "chiến thắng" của những người thợ. Đó chính là niềm tự hào của Trí tuệ Việt Nam, của bản lĩnh con người Dầu khí. Theo báo cáo kỹ thuật của PV Shipyard, các giàn khoan trước đây thường được tính toán chịu đựng tốc độ gió giật lớn nhất trong vòng 50 năm gần đây (là 70 knots), còn Tam Đảo 03 được tính toán chịu đựng tốc độ gió giật trong vòng 100 năm gần đây (là 100 knots) - một tiêu chuẩn rất khắt khe. Tam Đảo 03 có thể chịu đựng được các điều kiện thời tiết khắc nghiệt như sóng, gió, dòng chảy, ăn mòn, động đất... Sau hai năm thi công, đến nay Tam Đảo 03 đã hoàn thành công tác chạy thử toàn bộ 107 hệ thống công nghệ trong đó có 05 gói mang tính quyết định như: Cân thử dầm chìa (Cantilever weighing); Thử tải dầm chìa & sàn khoan (Cantilever & Drillfloor Load Test); Nâng thử giàn khoan (Jacking trial); Kiểm tra trọng lượng thực tế của giàn (Lightship Weight Survey); Kiểm tra độ ổn định của giàn (Inclination Test). Những ngày cuối tháng 3 này, không khí trên giàn Tam Đảo 03 khẩn trương và rộn rịp, các kỹ sư, công nhân của PV Shipyard đang chạy nước rút để bàn giao sản phẩm cho Chủ đầu tư - Liên doanh dầu khí Việt Nga. Anh Phạm Thế Long, công nhân hàn bậc 4 chia sẻ: "Tôi tham gia từ đầu dự án. Lúc mới vào làm chỉ thấy mấy cái hình vẽ thế mà bây giờ chúng tôi đã chế tạo thành một giàn khoan thật, khổng lồ và sẽ phải chia tay nó trong vài ngày tới, thật có nhiều cảm xúc, sung sướng, tự hào lắm". Gặp kỹ sư Nguyễn Tuấn Phương trên giàn khoan, mặc dù bận túi bụi nhưng cũng rất vui khi hướng dẫn và giải thích cho chúng tôi từng chi tiết bộ phận, máy móc công nghệ trên giàn khoan. Anh Phương nói rằng tham gia chế tạo giàn khoan đầu tiên còn bỡ ngỡ, nhưng giàn khoan thứ hai thì "vô tư". Chúng tôi được biết rằng trước đây các đơn vị ngành dầu khí trong nước đã mua 06 giàn khoan tự nâng từ nước ngoài và với nhu cầu thăm dò và khai thác dầu khí từ nay đến năm 2020, dự kiến Việt Nam sẽ cần khoảng 08 đến 09 giàn khoan tự nâng nữa. Nếu không tự chế tạo giàn khoan mà tiếp tục phải mua hoặc thuê từ nước ngoài thì Việt Nam sẽ mất một khoản ngoại tệ rất lớn. Không chỉ hoạt động đóng mới giàn khoan, các công việc bảo dưỡng, sửa chữa và hoán cải giàn khoan phục vụ cho công tác thăm dò, khai thác dầu khí tại vùng biển Việt Nam và trong khu vực cũng bị bỏ ngỏ do chưa có đơn vị trong nước nào có đủ điều kiện vật chất và nhân lực thực hiện. Từ thực tế thách thức đó, năm 2009 Tập đoàn Dầu khí Việt Nam đã ra một quyết định mang tính chất đột phá, táo bạo và chiến lược là tự đầu tư đóng mới giàn khoan tự nâng phục vụ khai thác dầu khí trên vùng biển Việt Nam và giao cho PV Shipyard - một thành viên non trẻ của ngành Dầu khí vừa được thành lập vào tháng 7/2007 - sứ mệnh thực hiện. Họ đã dám nghĩ, dám làm và Giàn khoan tự nâng Tam Đảo 03 sừng sững trên bờ biển Vũng Tàu là minh chứng hùng hồn về quyết tâm và trí tuệ của họ. PV Shipyard đã có thể chế tạo được giàn khoan tự nâng là một tiền đề mở ra triển vọng phát triển ngành cơ khí chế tạo giàn khoan dầu khí tại Việt Nam.

Để từ đấy thổi bùng lên ngọn lửa nhiệt huyết đến từng người lao động, để cùng nhau dùng ý chí để đương đầu với khó khăn, dùng trí tuệ để tìm ra giải pháp, dùng sức mạnh tập thể để vượt qua mọi trở ngại. Mỗi ngày đi qua là một kinh nghiệm được tích luỹ, học hỏi. Chung bàn tay, chung khối óc, họ đã biến giấc mơ thành hiện thực. Thành công của ngày hôm nay không chỉ là ước mơ của riêng những người lao động PV Shipyard mà còn là ước mơ cháy bỏng của cả ngành Dầu khí Việt Nam.

Chúng tôi cũng từng được tham gia công tác hạ thủy, một trong nhiều công đoạn quan trọng trong quá trình chế tạo giàn khoan Tam Đảo 03, chứng kiến trong vòng 05 ngày đêm toàn bộ kỹ sư, công nhân của PV Shipyard tập trung cao độ, làm việc cật lực với sự quan tâm của Lãnh đạo Tập đoàn Dầu khí Việt Nam có mặt liên tục tại công trường để hỗ trợ, chỉ đạo và khuyến khích động viên, thì mới thấy hết được sức người quả là "vô hạn". Và khi chứng kiến những căng thẳng, lo âu trên từng gương mặt chợt bừng sáng sau khi hạ thủy giàn khoan thành công đã thực sự gây xúc động cho chúng tôi.

Chúng tôi tin rằng niềm vui đó không những đã truyền cảm hứng cho những người trực tiếp làm việc tại công trường mà còn sẽ làm xúc động bất cứ người Việt Nam nào nếu tận mắt chứng kiến giàn khoan khổng lồ, nặng hơn 9.400 tấn từ từ trượt xuống nước trong tiếng hò reo "chiến thắng" của những người thợ. Đó chính là niềm tự hào của Trí tuệ Việt Nam, của bản lĩnh con người Dầu khí.

Theo báo cáo kỹ thuật của PV Shipyard, các giàn khoan trước đây thường được tính toán chịu đựng tốc độ gió giật lớn nhất trong vòng 50 năm gần đây (là 70 knots), còn Tam Đảo 03 được tính toán chịu đựng tốc độ gió giật trong vòng 100 năm gần đây (là 100 knots) - một tiêu chuẩn rất khắt khe. Tam Đảo 03 có thể chịu đựng được các điều kiện thời tiết khắc nghiệt như sóng, gió, dòng chảy, ăn mòn, động đất...

Sau hai năm thi công, đến nay Tam Đảo 03 đã hoàn thành công tác chạy thử toàn bộ 107 hệ thống công nghệ trong đó có 05 gói mang tính quyết định như: Cân thử dầm chìa (Cantilever weighing); Thử tải dầm chìa & sàn khoan (Cantilever & Drillfloor Load Test); Nâng thử giàn khoan (Jacking trial); Kiểm tra trọng lượng thực tế của giàn (Lightship Weight Survey); Kiểm tra độ ổn định của giàn (Inclination Test). Những ngày cuối tháng 3 này, không khí trên giàn Tam Đảo 03 khẩn trương và rộn rịp, các kỹ sư, công nhân của PV Shipyard đang chạy nước rút để bàn giao sản phẩm cho Chủ đầu tư - Liên doanh dầu khí Việt Nga.

Anh Phạm Thế Long, công nhân hàn bậc 4 chia sẻ: "Tôi tham gia từ đầu dự án. Lúc mới vào làm chỉ thấy mấy cái hình vẽ thế mà bây giờ chúng tôi đã chế tạo thành một giàn khoan thật, khổng lồ và sẽ phải chia tay nó trong vài ngày tới, thật có nhiều cảm xúc, sung sướng, tự hào lắm". Gặp kỹ sư Nguyễn Tuấn Phương trên giàn khoan, mặc dù bận túi bụi nhưng cũng rất vui khi hướng dẫn và giải thích cho chúng tôi từng chi tiết bộ phận, máy móc công nghệ trên giàn khoan. Anh Phương nói rằng tham gia chế tạo giàn khoan đầu tiên còn bỡ ngỡ, nhưng giàn khoan thứ hai thì "vô tư".

Chúng tôi được biết rằng trước đây các đơn vị ngành dầu khí trong nước đã mua 06 giàn khoan tự nâng từ nước ngoài và với nhu cầu thăm dò và khai thác dầu khí từ nay đến năm 2020, dự kiến Việt Nam sẽ cần khoảng 08 đến 09 giàn khoan tự nâng nữa. Nếu không tự chế tạo giàn khoan mà tiếp tục phải mua hoặc thuê từ nước ngoài thì Việt Nam sẽ mất một khoản ngoại tệ rất lớn. Không chỉ hoạt động đóng mới giàn khoan, các công việc bảo dưỡng, sửa chữa và hoán cải giàn khoan phục vụ cho công tác thăm dò, khai thác dầu khí tại vùng biển Việt Nam và trong khu vực cũng bị bỏ ngỏ do chưa có đơn vị trong nước nào có đủ điều kiện vật chất và nhân lực thực hiện.

Từ thực tế thách thức đó, năm 2009 Tập đoàn Dầu khí Việt Nam đã ra một quyết định mang tính chất đột phá, táo bạo và chiến lược là tự đầu tư đóng mới giàn khoan tự nâng phục vụ khai thác dầu khí trên vùng biển Việt Nam và giao cho PV Shipyard - một thành viên non trẻ của ngành Dầu khí vừa được thành lập vào tháng 7/2007 - sứ mệnh thực hiện. Họ đã dám nghĩ, dám làm và Giàn khoan tự nâng Tam Đảo 03 sừng sững trên bờ biển Vũng Tàu là minh chứng hùng hồn về quyết tâm và trí tuệ của họ. PV Shipyard đã có thể chế tạo được giàn khoan tự nâng là một tiền đề mở ra triển vọng phát triển ngành cơ khí chế tạo giàn khoan dầu khí tại Việt Nam.

Hoàn thiện các khâu cuối cùng trước khi bàn giao

Hoàn thiện các khâu cuối cùng trước khi bàn giao. Ảnh: LTP

Đọc thêm tại: http://congnghedaukhi.com/Nganh-dau-khi-Viet-Nam-Tu-hao-voi-Tam-Dao-03-t5774.html
© Nội dung được phát từ Công nghệ Dầu khí Việt Nam 2011.

Tài sản con người

Khi bắt tay vào thực hiện dự án chế tạo giàn khoan tự nâng, chính sách nhân sự được PV Shipyard đặc biệt quan tâm và coi như là yếu tố cốt lõi cho sự phát triển bền vững của Công ty. Cánh cửa đến với PV Shipyard luôn rộng mở chào đón những người muốn đóng góp và vươn lên bằng tài năng, trí tuệ và lòng say mê công việc. Môi trường làm việc thân thiện, trẻ trung, cởi mở nhưng cũng đầy tính năng động, cạnh tranh và thách thức đã thu hút nhiều người trẻ đến, cùng bắt tay nhau làm việc.

Tuổi trung bình của cán bộ, kỹ sư của PV Shipyard chỉ khoảng 31 tuổi. Trò chuyện với các anh, có thể nhận thấy được sự trong sáng và nhiệt huyết trong những con người trẻ. Các anh tâm sự, ngày mới về với PV Shipyard nhiều anh em thu nhập thấp hơn nơi làm cũ, nhưng vì "máu", nghe đến việc chế tạo giàn khoan là muốn lao vào, muốn va chạm với thử thách, học hỏi cái mới. Những người trẻ mang nỗi đam mê sáng tạo, lãng mạn khoa học và tất nhiên còn dám mạo hiểm. Sau khi chế tạo thành công giàn Tam Đảo 03, cái lợi lớn nhất của PV Shipyard là có được một lực lượng lao động trưởng thành, làm chủ được công nghệ, đủ khả năng chế tạo giàn khoan đáp ứng cho ngành dầu khí trong nước và quốc tế.

Kỹ sư Nguyễn Văn Đức, Giám đốc Nhà máy Chế tạo Giàn khoan của PV Shipyard nhận định, đội ngũ kỹ sư và thợ Việt Nam có tính sáng tạo rất cao, tiếp cận nhanh với công nghệ mới. Anh Nguyễn Đình Tân, kỹ sư thiết kế tự tin: "Thiết kế giàn khoan Tam Đảo 03 có sự hợp tác của chuyên gia nước ngoài. Sau giàn khoan này, trình độ thiết kế của kỹ sư PV Shipyard được nâng lên, hoàn toàn chủ động để thực hiện các dự án tương tự".

Trao đổi về lợi thế nổi bật của PV Shipyard, Phó Tổng giám đốc Lê Hưng khẳng định đó là nguồn nhân lực. Anh nói: "Chúng ta có niềm tin vào tay nghề cơ khí của công nhân Việt Nam, thậm chí còn giỏi hơn tay nghề của công nhân kỹ thuật nhiều nước. Riêng tại PV Shipyard, anh em kỹ sư trẻ có năng lực, ham học hỏi, đó là cơ sở để Việt Nam có thể chế tạo những giàn khoan hiện đại hơn, vươn ra thực hiện các hợp đồng dịch vụ sửa chữa, cải tạo, nâng cấp giàn khoan cho các đơn vị trong nước và quốc tế". Về hạn chế, theo ông Lê Hưng, đó là ngành công nghiệp phụ trợ trong nước còn yếu, không đáp ứng được yêu cầu của phát triển chung. Mặc dù đơn vị chế tạo được giàn khoan tự nâng nhưng tỉ lệ nội địa hóa thấp, nhiều máy móc thiết bị vẫn phải nhập từ nước ngoài làm tăng chi phí, tăng thời gian chế tạo nên hiệu quả kinh tế chưa cao. Tâm sự với ông Lê Hưng, có thể hiểu rằng anh rất sốt ruột bắt tay vào thực hiện dự án tiếp theo, tinh thần của anh em đang lên, tâm thế sẵn sàng, kinh nghiệm được tích lũy, kỹ thuật và kỹ năng được nâng cao đảm bảo dự án sắp tới chắc chắn sẽ thành công.

***

Chế tạo được giàn khoan tự nâng Tam Đảo 03 là vượt qua thử thách đầu tiên, đánh dấu một cột mốc lịch sử của ngành dầu khí Việt Nam, nhưng bước tiếp theo là cạnh tranh quốc tế. Để cạnh tranh được với các nước khác trên thị trường quốc tế, không chỉ là nội lực của PV Shipyard mà còn cần nhiều những chính sách hỗ trợ kịp thời và hiệu quả của Chính phủ, các Bộ, Ngành TW và đặc biệt là sự quan tâm, hỗ trợ, chỉ đạo của Tập đoàn Dầu khí Việt Nam.

Theo http://congnghedaukhi.com

Quản lý online

Liên kết nội bộ

Giá dầu