• Xưởng sửa chữa máy địa vật lý

    Xưởng có nhiệm vụ chính là bảo dưỡng, sửa chữa và hiệu chỉnh các máy móc thiết bị điện tử phục vụ cho các đơn vị trong Xí nghiệp địa vật lý giếng khoan. Ngoài ra xưởng còn nghiên cứu đưa vào ứng dụng và phát triển công nghệ tin học trong công tác địa vật lý

  • Trung tâm Phân tích và Xử lý số liệu

    Có nhiệm vụ đánh giá chất lượng tài liệu do Xí nghiệp Địa vật lý thực hiện.

  • Đội công nghệ cao

    Khảo sát địa vật lý tổng hợp trong giếng đang khoan. Đo địa vật lý tổng hợp, bắn mìn.

  • Đội Kiểm tra công nghệ khai thác

    Có nhiệm vụ là đo khảo sát và kiểm tra công nghệ khai thác trong các giếng khai thác và bơm ép.

  • Đội Carota khí

    Đội Carôta khí có nhiệm vụ chính là khảo sát carota khí, cung cấp kịp thời các số liệu để xác minh trữ lượng, tình trạng các giếng khoan.

  • Đội thử vỉa

    Đội có nhiệm vụ thử vỉa ở các giếng khoan nhằm định hướng cho công tác khoan, xác định tình trạng và đo vỉa, cung cấp thông tin để xác định trữ lượng công nghiệp của giếng

L&TD

LOGGING & TESTING DIVISION

Công tác quản lý an toàn bức xạ tại Xí nghiệp Địa vật lý Giếng khoan

Giới thiệu đặc điểm của nghiệp liên quan đến việc  sử dụng nguồn phóng xạ

Đơn vị trực tiếp tiến hành công việc bức xạ bao gồm:

  • Các đội công nghệ mới.
  • Các đội carota tổng hợp.
  • Các đội kiểm tra khai thác.
  • Xưởng sửa chữa chuẩn chỉnh máy địa vật .

Hiện tại nghiệp đang sử dụng hai loại nguồn.

  • Loại nguồn rời: Nguồn phóng xạ kín bình thường được cất giữ trong công chuyên dụng, chỉ khi sử dụng với thiết bị đi kèm (khảo sát địa vật hoặc hiệu chuẩn thiết bị) mới lấy ra khỏi công lắp vào thiết bị như máy đo mật độ thạch học, máy đo nơtron...                                                                      

                                  Loại nguồn rời


 

                      Nguồn Cs-137 ( hiệu: RS-11)  

                        Nguồn gắn với thiết bị

          

 

                         Nguồn Am-241 ( hiệu: RS-31)

  • Nguồn gắn với thiết bị: Nguồn phóng xạ kín thường xuyên được lắp trong thiết bị. Loại nguồn này thường hoạt độ thấp được che chắn bởi cấu trúc dôn. Đối với loại nguồn hoạt độ tương đối lớn hơn thì thêm thiết bị che chắn bên ngoài để vận chuyển bảo quản. Như vậy nguồn gắn với thiết bị được vận chuyển bảo quản cùng với thiết bị.  

Yêu cầu luật định đối với công tác an toàn bức xạ

      Công tác an toàn bức xạ tại nghiệp được xây dựng trên sở các khuyến cáo của quan năng lượng nguyên tử quốc tế, luật năng lượng nguyên tử các nghị định thông liên quan.

      Các văn bản quy phạm pháp luật về an toàn bức xạ được sử dụng làm căn cứ để xây dựng chương trình quản an toàn bức xạ tại   nghiệp.


Sơ đồ quản lý nhà nước về an toàn và kiểm soát bức xạ


 

Bộ khung các văn bản quy phạm pháp luật



Yêu cầu luật định đối với công tác an toàn bức xạ

  • Luật năng lượng nguyên tử 18/2008/QH12.
  • Nghị định 07/2010/NĐ-CP Quy định chi tiết hướng dẫn thi hành một số điều của luật năng lượng nguyên tử.
  • Thông 08 /2010/TT-BKHCN Hướng dẫn về việc khai báo, cấp giấy phép tiến hành công việc bức xạ cấp chứng chỉ nhân viên bức xạ.
  • Thông 23/2010/TT-BKHCN Hướng dẫn bảo đảm an ninh ngồn phóng xạ .
  • Thông 24/2010/TT-BKHCN Ban hành thực hiệnQuy chuẩn kỹ thuật quốc gia về An toàn bức xạ - Phân nhóm phân loại nguồn phóng xạ.
  • Thông 14/2003/TT-BKHCN của Bộ khoa học công nghệ về hướng dẫn vận chuyển an toàn chất phóng xạ.
  • Thông 15/2010/TT-BKHCN ban hànhQuy chuẩn kỹ thuật quốc gia về an toàn bức xạ - miễn trừ khai báo, cấp giấy phép.
  • Nghị định 111/2009/NĐ-CP quy định về xử phạt vi phạm hành chính trong lĩnh vực năng lượng nguyên tử.

Thực trạng công tác quản lý an toàn bức xạ tại Xí nghiệp Địa vật lý giếng khoan

A. Lãnh đạo nghiệp sự quan tâm sâu sắc đến việc thực hiện an toàn bức xạ thể hiện qua Chính sách quản an toàn bức xạ (quan   điểm cam kết trong việc bảo đảm an toàn bức xạ).

      Đảm bảo rằng các yêu cầu về an toàn bức xạ theo quy định của pháp luật được thực hiện, bao gồm các nội dung chính sau:

  • Tiếp nhận, kiểm đếm, bảo quản giao nhận nguồn phóng xạ; giấy phép sử dụng nguồn.
  • Vận chuyển nguồn phóng xạ.
  • An toàn bức xạ khi làm việc với các nguồn xạ trên công trình biển.
  • An toàn bức xạ sau khi kết thúc công việc.
  • An toàn bức xạ khi hiệu chuẩn các thiết bị gamma carota, trôn carota carota mật độ.
  • An ninh nguồn phóng xạ.
  • Tổ chức kiểm soát bức xạ.
  • Các biện pháp ứng cứu sự cố bức xạ.
B. Để đạt được cam kết trên tại nghiệp đã thực hiện các nội dung sau của công tác quản an toàn bức xạ:
1.Xây dựng cấu tổ chức nhằm đáp ứng yêu cầu công tác quản an toàn bức xạ:
  • Chịu trách nhiệm chính về an toàn bức xạ: Giám đốc nghiệp.
  • Phụ giúp giám đốc trong công tác an toàn bức xạ: Cán bộ phụ trách an toàn bức xạ.
  • Cán bộ an toàn của nghiệp: Chịu trách nhiệm chung về an toàn thay thế cho Cán bộ phụ trách an toàn bức xạ trong các trường hợp cần thiết.
  • Đội trưởng/ đội phó/ người chịu trách nhiệm của đợt đo: Chịu trách nhiệm về công tác an toàn bức xạ tại thực địa/ khi tiến hành công việc bức xạ.
  • Nhân viên bức xạ: Chịu trách nhiệm trực tiếp đối với công việc bức xạ.
  • Phòng KTSX: Điều phối các hoạt động liên quan đến công việc bức xạ.

2. Thiết lập các văn bản liên quan đến quản an toàn bức xạ:

Trên sở vận dụng các văn bản nói trên, nghiệp kết hợp với các phòng ban liên quan biên soạn các tài liệu sau phục vụ cho công tác quản an toàn bức xạ: 

  • Quy chế số 16 “Kỹ thuật an toàn lao động trong công tác khảo sát địa vật giếng khoan sử dụng các nguồn phóng xạ ion hóa.
  • Quy trình vận chuyển nguồn phóng xạ tại các sở sản xuất của Vietsovpetro.
  • Kế hoạch ứng cứu sự cố bức xạ tại các sở sản xuất của Vietsovpetro.
  • Kế hoạch ứng cứu sự cố bức xạ tại các sở sản xuất của Vietsovpetro.
  • Nội quy an toàn phóng xạ.
  • Nội quy kho phóng xạ.
  • Quy trình tháo lắp nguồn xạ.
  • Quy trình quản lý nguồn phóng xạ tại xí nghiệp Địa vật lý giếng khoan QT.XSĐC.20.

Để thuận tiện trong việc thực hiện các quy tắc an toàn liên quan đến nguồn phóng xạ tại nghiệp đã thiết lập một quy định ngắn gọn: “Nội quy an toàn phóng xạ”, trong đó trình bày tương đối chi tiết cụ thể các bước thực hiện công việc liên quan đến nguồn phóng xạ trong suốt quá trình bảo quản, vận chuyển, lắp đặt, sử dụng, thu hồi, trả nguồn về kho, các báo cáo bắt buộc khi xảy ra tình huống mất an toàn. Ngoài ra còn bảng quy định bắt buộc về an toàn phóng xạ. Các tài liệu này được in ấn phát cho tất cả đội sản xuất sử dụng nguồn. Khuyến cáo: tại các công trình cần đảm bảo đầy đủ các tài liệu này treo chỗ dễ thấy để mọi người đều đọc được.

3. Các biện pháp bảo đảm an toàn bức xạ, an ninh nguồn phóng xạ:

- Kiểm soát đối với nguồn phóng xạ:
o Lập lịch cho từng nguồn phóng xạ cùng với các chứng chỉ của nhà sản xuất (nếu ). lịch nguồn được lưu dưới dạng giấy dưới dạng file điện tử để dễ dàng truy cập. Lập sổ nhật sử dụng nguồn để theo dõi quá trình vận chuyển, sử dụng nguồn.
o Các nguồn được lưu giữ trong kho khóa, niêm phong, camera quan sát bảo vệ.
o Việc kiểm đếm nguồn được thực hiện hàng tuần. Kiểm nguồn thực hiện một năm một lần. Hàng năm nguồn được bảo dưỡng, đo kiểm tra để đánh giá sự rỉ.
-Các biện pháp bảo vệ chống chiếu ngoài:
o Các nguồn phóng xạ được chứa trong các container chuyên dụng lưu giữ tại kho phóng xạ do viện dầu khí XAKHALIN –CHLB Nga thiết kế lắp đặt tại khuôn viên XN Địa vật giếng khoan, Vietsovpetro. Ngoài ra, tại các giàn khoan cố định giàn tự nâng còn các kho lưu giữ tạm thời. Kho tại nghiệp được xây dựng trong khuôn viên cách biệt, với tường chắn bằng tông dày 0.8m bao quanh. Hầm lưu giữ nguồn hệ thống gồm 16 giếng, xếp thành 02 dãy, được chống bằng 2 lớp ống thép đổ tông ximăng xung quanh đáy để chống thấm. Kết cấu bên trong của giếng các gióng sắt hai tầng để chứa nguồn, bên trên tấm cửa sắt bảo vệ. Trên mỗi dãy giếng hệ thống  balăng xích để cẩu nguồn mỗi khi xuất, nhập nguồn.  

o  Nguồn xạ được đặt trong công đặt trên các kệ của gióng sắt trong giếng chứa nguồn, bên trên cửa sắt bảo vệ. Chung quanh công nguồn lớp tông cốt sắt che chắn.

o Kết cấu các giếng chứa đảm bảo khô ráo, điều kiện nhiệt độ môi trường bình thường.

o Khuôn viên kho được bảo vệ bằng lớp hàng rào chắn, cổng khóa, biển cảnh báo chung quanh camera quan sát. Chỉ nhân viên bức xạ nhiệm vụ mới được vào khuôn viên kho dưới sự giám sát của thủ kho. Các kho tạm thời trên công trình biển khóa, niêm phong, biển báo cách xa khu vực đông người qua lại.

o Khi thực hiện công việc liên quan đến nguồn phóng xạ thì phải lập rào chắn biển cảnh báo (ở mức suất liều ≤ 3 µSv). Nhân viên bức xạ được trang bị bảo hộ nhân (quần áo, ..), que lắp nguồn để thao tác với nguồnkhoảng cách > 1m. Chỉ nhân viên bức xạ được phép thao tác với nguồn.

o Kết quả đo suất liều tại kho nghiệp các kho tạm trên giàn cho thấy: (Tham khảo Phụ lục 2)

o Kho nghiệp: Sát tường kho: suất liều cực đại: 2µSv/h

o Kho tạm trên giàn, cách kho 1 mét: suất liều cực đại: 9µSv/h.

Kho nguồn tại XN ĐVL

Kho nguồn trên giàn PVD III     

Khuyến cáo:

  • Đảm bảo an toàn tại các kho tạm trên giàn: Người không phận sự không được đến gần kho nguồn quá 3m.
  • Tại các giàn đội trưởng/đội phó cần xem xét lại điều kiện thực tế, nếu cần thiết phải thiết lập các che chắn bổ sung để hạn chế suất liều. Tại kho phải biển cảnh báo.
- Quy trình vận hành thiết bị chiếu xạ, sử dụng thiết bị bức xạ, sử dụng chất phóng xạ khi tiến hành công việc bức xạ quy trình sửa chữa, bảo dưỡng.

Trong công tác địa vật giếng khoan, nguy hiểm tiếp xúc với nguồn xạ thường xảy ra khi tháo lắp nguồn vào máy đo. Quy trình vận hành thiết bị đảm bảo an toàn bức xạ được tả trongNội quy an toàn phóng xạQuy trình tháo lắp nguồn phóng xạ tại giếng khoancủa nghiệp.

- Biện pháp bảo đảm an ninh nguồn phóng xạ
o Nguồn phóng xạ được phân loại theo yêu cầu đảm bảo an ninh (xem phụ lục số 3).
o Tính tổng cộng thể xem các nguồn của nghiệp thuộc nhóm B áp dụng kiểm đếm hàng tuần. Mỗi lần xuất nhập nguồn đều đo suất liều để khẳng định sự mặt của nguồn trong container.
o  Kho chứa nguồn được khóa hai lớp, camera quan sát, niêm phong hàng ngày bảo vệ 24/24. Khi vận chuyển nguồn người áp tải đi theo.

4. Tổ chức kiểm soát bức xạ

Kế hoạch nhằm tối ưu hoá sự chiếu xạ nghề nghiệp đối với nhân viên dân chúng đến mức thấp thể được:

o Phân công hợp để nhân viên tiếp xúc với nguồn ít nhất. 

o Tổ chức luyện tập để nhân viên thành thạo thao tác nhằm giảm thời gian tiếp xúc với nguồn.

o Tất cả nhân viên bức xạ đều được cấp liều kế nhân. Mức liều giới hạn đề ra: khi đạt tới 1/3 liều cho phép hàng năm (6,6 mSv/năm) hoặc tăng cao bất thường người phụ trách an toàn bức xạ phải tiến hành điều tra báo cáo giám đốc để biện pháp khắc phục. Khi phát hiện nhân viên bức xạ bị chiếu quá liều cho phép hàng năm người phụ trách an toàn bức xạ phải báo cáo giám đốc để: chuyển nhân viên đó đến sở y tế để kiểm tra theo dõi sức khỏe; điều tra nguyên nhân đề ra biện pháp khắc phục; phân công công việc khác cho nhân viên đó để giữ liều không vượt quá mức quy định. 

oThực tế tại nghiệp trong các năm qua không trường hợp nào đạt tới 1/3 liều cho phép hàng năm.  

( Xem phụ lục số 4: Tổng hợp liều chiếu qua các năm)

Chương trình bảo dưỡng thử nghiệm định kỳ máy đo liều, kiểm tra sự rỉ của nguồn: Máy đo liều kiểm định định kỳ hàng năm tại Viện nghiên cứu hạt nhân Đà Lạt.

o Tại khu vực làm việc được trang bị máy đo liều, máy cảnh báo để theo dõi mức bức xạ.

o Một tháng một lần đo kiểm tra suất liều tại các kho bảo quản nguồn xạ, kết quả đo ghi vào sổ theo dõi .

o Một quý một lần Ban kiểm tra an toàn sẽ kiểm tra an toàn bức xạ tại khu vực kho, kết quả kiểm tra lập thành biên bản. 

o  Nhân viên bức xạ phải đeo liều kế nhân khi thực hiện công việc liên quan đến nguồn phóng xạ. Liều chiếu được đánh giá 3 tháng một lần. Hồ liều chiếu nhân được lưu dưới dạng file điện tử trong máy tính. Liều chiếu được lưu từ năm 2002 trở lại đây.

o Nhân viên bức xạ khám bệnh nghề nghiệp mỗi năm một lần. Hồ sức khỏe lưu tại trung tâm y tế.

5. Các biện pháp ứng phó sự cố bức xạ:

o Kế hoạch ứng phó sự cố bức xạ tại các đơn vị sản xuất của nghiệp LD Vietsovpetro được sửa đổi đưa vào áp dụng từ tháng 9 năm 2010. nghiệp cũng đã xây dựng các tình huống ứng phó sự cố bức xạ tổ chức diễn tập theo các tình huống này hàng năm phù hợp với kế hoạch. Hiện nay kế hoạch ứng cứu này cần tiếp tục xem xét sửa đổi để phù hợp với điều kiện mới, cụ thể :

o Cần bổ sung thêm phần ứng phó sự cố liên quan đến an ninh nguồn.

o Lập kế hoạch ứng phó sự cố phù hợp với Thông 24/2012/BKHCN ngày 4/12/2012 vềHướng dẫn lập phê duyệt kế hoạch ứng phó sự cố bức xạ, sự cố hạt nhân cấp sở cấp tỉnhtheo yêu cầu của sở KHCN.

o Công tác này cần sự triển khai phối hợp giữa các đơn vị có sử dụng nguồn ion hóa tại VSP và phòng ATSKMT.

o Công tác an toàn bức xạ tại nghiệp đáp ứng được các yêu cầu của luật định, việc chiếu xạ nghề nghiệp được giảm đến mức tối đa, đảm bảo an toàn trong công việc sức khỏe nhân viên.

o Nguy mất an toàn trong công tác bức xạ tương đối lớn, nhất trong tình hình hiện nay nguy về mất an ninh nguồn luôn thể xảy ra thể sự vi phạm cố tình của những phần tử xấu. Tuy vậy việc thực hiện các yêu cầu của an toàn bức xạ vẫn còn mang tính miễn cưỡng, áp đặt từ trên xuống, thiếu sự chủ động. Các bộ phận còn thiếu đầu cho việc diễn tập, đào tạo về công tác này cho CBCNV do đó một số CBCNV nhận thức chưa đầy đủ, tâm tránh khi làm việc với nguồn phóng xạ. 

thể kể ra một số khiếm khuyết trong công tác an toàn bức xạ:

Nhân viên bức xạ:

o Để một nhân viên mới thể đảm nhận công việc nhân viên bức xạ cần hội đủ các điều kiện sau: 

o sức khỏe để đảm nhận công việc.

o Được đào tạo qua lớp an toàn bức xạ giấy chứng nhận được đào tạo.

o Được đào tạo công việc thực tế liên quan đến sử dụng nguồn phóng xạ. (Đào tạo tại chỗ, cả phần kiến thức lẫn kỹ năng thực hành).

o Được cấp liều kế nhân.

Trong thực tế khâu đào tạo tại chỗ còn chưa được coi trọng đúng mức, nhân viên còn chưa biết sử dụng máy đo, chưa nắm được các tài liệu nội bộ liên quan đến quản an toàn bức xạ, chưa nắm được các bước cụ thể cần triển khai.

Vẫn còn trường hợp nhân viên bức xạ không thực hiện đúng lịch khám sức khỏe định kỳ (do phòng HCCB theo dõi), không nộp liều kế nhân đúng thời hạn, không tham gia được các khóa đào tạo do nghiệp tổ chức.

Nhận thức giám sát công việc:

Cần xác định trách nhiệm về an toàn bức xạ tại bộ phận: Đội trưởng/ đội phó/ người chịu trách nhiệm của đợt đo. Do đó tại bộ phận ngoài đội trưởng/ đội phó thì đội ngũ chuyên viên/kỹ (những người khả năng chịu trách nhiệm của đợt đo) đều phải chịu trách nhiệm về công tác quản an toàn bức xạ phải chương trình kế hoạch để đào tạo cho đội ngũ này.

Cụ thể hóa công tác an toàn bức xạ tại bộ phận: Hầu như các bộ phận chưa lập kế hoạch cụ thể cho họat động an toàn bức xạ. Các quy trình hướng dẫn chưa được xem xét thấu đáo chưa được giám sát tốt, từ đó xuất hiện một số nhân viên chưa hình dung đầy đủ mục đích nội dung công tác an toàn bức xạ, một số thực hiện công việc theo kinh nghiệm thiếu cái nhìn xuyên suốt cho nên thường tâm thụ động, miễn cưỡng. dụ phân công nhân viên áp tải nguồn nhưng họ chưa nắm hết các yêu cầu công việc chưa phổ biến cho họ kế hoạch ứng phó sự cố, chưa cho họ biết tầm quan trọng của an ninh nguồn, họ chưa được trang bị máy đo, số điện thoại liên hệ

Hoàn thiện tài liệu quy trình:

Công tác an toàn bức xạ thường xuyên được điều chỉnh bởi các quan nhà nước các khuyến cáo của IAEA, của các lần thanh kiểm tra, cũng như đáp ứng yêu cầu tiện dụng vậy cần thường xuyên điều chỉnh ban hành lại. Trong năm cần phải xây dựng lại các tài liệu sau: 

o Kế hoạch ứng phó sự cố bức xạ (kết hợp với phòng ATSKMT VSP) 

o Quy chế 16 (đã quá 3 năm, cần ban hành lại).

o Quy trình QT.XSĐC.20 (theo góp ý của một số anh em thực địa).

oCác bộ phận cần thiết lập tình huống ứng phó sự cố diễn tập theo tình huống.

cấu tổ chức:

  • Công tác an toàn bức xạ chưa được gắn kết với nhóm an toàn do phòng KTSX quản .
  • Phụ trách an toàn bức xạ chỉ chức danh kiêm nhiệm mặc công việc cần sự đầu nghiêm túc về thời gian, công sức.
  • Phòng ATSKMT chưa nhân chuyên trách về công tác này cho nên sự hỗ trợ cho các đơn vị phần bị hạn chế.

Trong công tác an toàn bức xạ các tài liệu rất đầy đủ, cả về văn bản pháp luật lẫn quy trình, hướng dẫn, nội quy của xi nghiệp. Vấn đềđây làm sao CBCNV nắm được thực hiện tốt.

Để thực hiện tốt quản an toàn bức xạ cần phải nâng tầm nhận thức của CBCNV, xây dựng văn hóa an toàn, trong đó lãnh đạo bộ phận đóng vai trò quan trọng.

Mục đích yêu cầu:

Nhân viên nhận thức vai trò của mình trong việc thực hiện an toàn bức xạ thực hiện các quy định một cách tự giác, bài bản.

Xây dựng văn hóa an toàn: Tất cả nhân viên cách ứng xử hợp thống nhất trong các tình huống liên quan đến an toàn bức xạ.

Bản chất của giải pháp:

Cụ thể hóa các yêu cầu của luật định phù hợp với công việc của bộ phận thông qua việc thiết lập đơn vị công việc.

Tổ chức phân công thực hiện công việc, kiểm tra giám sát đánh giá nhằm đạt được các yếu tố sau:

Nâng cao nhận thức của nhân viên về công tác an toàn bức xạ.

Đào tạo áp dụng thuyết, quy trình ngay trong thực tế công việc.

Nâng cao trách nhiệm của người trưởng nhóm, tăng cường năng lực làm việc theo nhóm.

Lặp lại quá trình một cách bài bản để nhân viên dễ nhớ dễ thực hiện, hình thành thói quen tốt cho nhân viên (hành vi ứng xử).

Dễ dàng nhận thấy các thiếu sót trong quá trình thực hiện để cải tiến.

Xây dựng hành vi ứng xử cho nhân viên:

Thông qua các tình huống cụ thể người phụ trách thiết lập đơn vị công việc để phân công cho nhân viên, trong đó nêu yêu cầu của luật định, trách nhiệm của từng nhân đồng thời kết hợp với đào tạo tại chỗ cho từng nhân cụ thể. Nên thực hiện phân công theo nhóm, người phụ trách nhóm điều hành chung. Phân công cần ghi vào sổ theo dõi tính chất hoán đổi với mục đích tất cả nhân viên đều được thực hiện các đơn vị công việc, nên kèm người kinh nghiệm với người mới. Tốt nhất nên phân công trong giao ban trước mặt tất cả mọi người để tất cả cùng nghe thể góp ý kịp thời.

Giám sát công việc:

thể lựa chọn giám sát suốt quá trình (đối với nhóm chưa quen công việc), giám sát kết quả (nếu thật sự tin tưởng) hoặc giám sát từng phần (chọn cái nào quan trọng).

Thường xuyên nâng cao trình độ hiểu biết của nhân:

Cần nghiên cứu kỹ văn bản pháp quy cập nhật kịp thời tài liệu liên quan đến an toàn bức xạ (việc này không chỉ dành riêng cho CB ATBX kể cả nhân viên bức xạ cũng nên biết để nhận thức đầy đủ về công tác an toàn bức xạ). Đọc kỹ giấy phép để thực hiện đúng ( dụ việc chôn lấp nguồn chỉ được thực hiện khi văn bản đồng ý của cục an toàn bức xạ hạt nhân).

Tăng cường công tác diễn tập tại các bộ phận, bao gồm cả việc phổ biến quy chế, quy trình, nội quy; huấn luyện việc tháo lắp nguồn, sử dụng máy đo liều; biên soạn thực hiện các kịch bản ứng cứu sự cố khác nhau phù hợp với đặc điểm của bộ phận

Quan tâm đến hồ : Chú trọng việc ghi chép hồ liên quan đến sử dụng nguồn xạ (theo quy trình 20); việc đảm bảo an ninh nguồn.

Đánh giá & cải tiến: Nên báo cáo của trưởng nhóm đánh giá của người giao nhiệm vụ. Mục đích để rút kinh nghiệm nhân viên quan tâm hơn đến công việc. Trong quá trình thực hiện cần thể hiện sự tin tưởng vào nhân viên, nêu được lợi ích khi thực hiện công việc.

Trao đổi thông tin: Phản hồi, tích cực đóng góp ý kiến cho PTO, CB ATBX để hoàn thiện công tác an toàn bức xạ tại nghiệp.

dụ cụ thể về ‘Thiết lập đơn vị công việc tại các bộ phận

  • Thiết lập đơn vị công việc: gửi nguồn xạ ra giàn khoan.
  • Đơn vị công việc gửi nguồn xạ ra giàn khoan thể thiết lập như sau: (Xem phụ lục A).
  • sở để thiết lập: các văn bản nêutrên.
  • Trong quá trình thiết lập ĐVCV cần kết hợp đủ các yêu cầu của luật định, phân công trách nhiệm ràng, sự phối hợp giữa các nhân viên trong nhóm, với các phòng ban khác, lồng ghép phân công với việc đào tạo (tùy thuộc vào người được phân công). Dựa vào bảng đơn vị công việc để giám sát đánh giá việc thực hiện.

Công tác an toàn bức xạ cần sự tham gia tích cực của toàn bộ nhân viên. Trong đó vai trò của người chịu trách nhiệm tại các bộ phận rất quan trọng trong việc cụ thể hóa các quy định thành hoạt động thường ngày, đào tạo nhân viên, xây dựng nhận thức của nhân viên nề nếp văn hóa an toàn. Để làm được điều này người chịu trách nhiệm cần sự đầu đúng mức cho công tác an toàn bức xạ, dành thời gian để thiết lập các đơn vị công việc, kết hợp việc phân công với đào tạo, thực hiện với giám sát để đưa công tác an toàn bức xạ vào nề nếp, góp phần xây dựng văn hóa an toàn chung của nghiệp.

Trần Đại Tính

  

   

Quản lý online

Liên kết nội bộ

Giá dầu